Sự nguy hiểm của bệnh Marek và cách phòng trị
Sự nguy hiểm của bệnh Marek
Bệnh Marek (do một người Hungary có tên là Marek phát hiện ra) do virus gây ra, lây truyền qua tiếp xúc, hô hấp, lây lan xa hàng km, chết từ 3 tháng tuổi trở lên, gần giống bệnh Lơ Cô có tỉ lệ tử vong cao 70%, khi bị bệnh không thể điều trị khỏi bệnh được, chỉ phòng ngừa bằng vắc xin Marek lúc 1 ngày tuổi, và tăng cường sức đề kháng khi gà bị bệnh.
- Gà vẫn ăn uống khỏe mạnh bình thường, rất muốn ăn nhưng không ăn được, gầy dần, lông xã cánh, khó thở
- Bệnh phát triển từ bên trong cơ thể khó phát hiện, biểu hiện ra bên ngoài mào tái, lông nhợt nhạt, một số con hay ngồi, chúm 3 đầu ngón chân lại với nhau, khi xua đuổi gà cứ thế mà chạy, khi nằm một chân choãi về phía trước, chân sau choãi về phía sau, con ngươi, đồng tử mắt bị biến dạng, gà tiêu chảy phân xanh, vàng, gà bị dị tật ở chân nên hạ máng xuống cho gà dễ ăn.
- Bệnh tích gan to cực đại, có u trắng nốt sần, độ lớn của dạ dày tuyến nối bên cạnh to gần bằng mề
- Phổi có u tăng sinh nốt sần
- U cơ tim gồm u riêng rẻ, u tăng sinh, có xuất huyết, có sự biến đổi về màu sắc
- Khi mắt bệnh không điều trị được, hằng ngày loại thải kịp thời những con bị bệnh Marek để tranh lây lan
Cách Phòng bệnh Marek khi chưa có dịch
Tiêm vaccine phòng bệnh Marek ở gà cho gà con 1 ngày tuổi. Lịch phòng bệnh bằng vắc xin ở gà.
Quản lý đàn gà tốt, nuôi theo nguyên tắc “cùng vào cùng ra” và bảo đảm gà nuôi ở mật độ hợp lý.
Thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh thú y, chăm sóc nuôi dưỡng để ngăn chặn bệnh Marek lây lan trong khu chuồng nuôi. Hàng ngày quét, nhặt thu dọn lông và đốt hết lông vì virus tồn tại lâu trong chân lông.
Phun khử trùng, tiêu độc chuồng trại bằng IODINE định kỳ mỗi tuần 1 lần.
Tiêm vaccine định kỳ giúp đàn gà tạo ra được miễn dịch chống lại mầm bệnh.
Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, một số loại vitamin, chất điện giải giúp gà chống chịu lại với các yếu tố gây bệnh.
Cách trị bệnh Marek
Bệnh Marek ở gà không có thuốc đặc trị.
Khi có bệnh xảy ra:
– Giám sát phát hiện sớm.
– Tăng cường sức đề kháng, trợ sức cho những con khỏe bằng vitamin C, chất điện giải.
– Cách ly đàn mắc bệnh, không được vận chuyển gà trong đàn nhiễm bệnh ra ngoài.
– Tiêu huỷ toàn bộ đàn mắc bệnh (bằng cách đốt, sau đó chôn giống như đối với bệnh cúm gia cầm), đồng thời xử lý các chất tồn dư (phân, rác vv..).
– Vệ sinh tiêu độc khử trùng chuồng trại định kỳ 1 – 2 lần/1 tuần, phun thuốc sát trùng IODINE
– Không nhập gà giống về nuôi trong thời gian xử lý đàn gà bệnh.
– Để trống chuồng ít nhất 6 tháng.
Mong những thông tin về căn bệnh Marek phía trên có thể giúp cho bà con chăn nuôi hiểu hơn về bệnh và chủ động phòng tránh. Chúc bà con chăn nuôi gặt hái được nhiều thành công trong chăn nuôi.
Tìm kiếm có liên quan
Vượt khó nhờ mô hình nuôi gà đen Hmong
Tag:
- Cá lóc giống (3)
- Cá rô giống (3)
- Cá trê giống (2)
- Cá chép giống (2)
- Cá chép giống (0)
- Cá chim giống (1)
- Cá diêu hồng giống (1)
- Cá trắm đen giống (1)
- Cá Basa giống (1)
- Cá chạch lấu giống (1)
- Cá chạch sụn giống (1)
- Cá chình giống (1)
- Cá chốt giống (1)
- Cá chuối hoa giống (1)
- Cá diếc giống (1)
- Cá hô giống (1)
- Cá lăng đuôi đỏ giống (1)
- Cá koi giống (1)
- Cá mè hôi giống (1)
- Cá nheo giống (1)
- Cá tai tượng giống (1)
- cá thác lác cườm giống (1)
- Cá Tra giống (1)
- Cá trắm cỏ giống (1)
- Gà Giống Minh Dư (3)
- Gà Đông Tảo (5)
- Gà Quý Phi (1)
- Gà H Mông (2)
- Gà Ác (0)
- Gà Tây (1)
- Chim Trĩ Đỏ (1)
- Gà Chín Cựa (1)
- Gà Ri (2)
- Gà Hồ (1)
- Gà Mía (1)
- Gà Tàu Vàng (1)
- Gà Nòi (1)
- Gà Tre Giống (1)
- Gà Tam Hoàng (1)
- Gà Plymouth (0)
- Gà Lương Phượng (1)
- Gà Sasso Giống (0)
- Gà Hybro (HV 85) (0)
- Gà Hubbard (0)
- Gà Ai Cập (1)
- Gà lai chọi (2)
- Ba Ba Giống (1)
- Lươn Giống (1)
- Ngựa Giống (1)
- Bồ Câu Giống (3)
- Chim Công (1)
- Chim Trích Cồ (0)
- Chim Trĩ 7 Màu (0)
- Vịt Uyên Ương (0)
- Thỏ Giống (0)
- Thiên Nga Trắng (0)
- Dê Giống (0)
- Cừu Giống (0)
- Đà Điểu Giống (1)
- Heo Rừng (0)
- Lạc Đà Giống (0)
- Kì Đà Giống (0)
- Chồn Hương Giống (0)
- Dúi Giống (0)
- Nhím Giống (0)
- Cheo Cheo Giống (0)
- Ếch giống (1)