Kỹ thuật nuôi thỏ thương phẩm
Thỏ là vật dễ nuôi, không kén chọn thức ăn và vốn đầu tư ít, chi phí đầu tư thấp, lại sinh trưởng và sinh sản nhanh, phù hợp với điều kiện của nhiều đơn vị... Để nuôi thỏ thịt đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao, cần nắm vững một số kỹ thuật chăn nuôi cơ bản dưới đây.
1. Xây chuồng
Chuồng nuôi thỏ có thể được làm bằng các nguyên liệu tre, nứa, kim loại,... hoặc các nguyên liệu có sẵn tại nhà nhằm tiết kiệm chi phí. Tuy vậy, khi xây chuồng nuôi thỏ bà con cần lưu những yếu tố sao đây:
- Kích thước của chuồng phải đủ lớn để thỏ có thể đứng lên bằng hai chân hoặc đi lại thoải mái trong chuồng. Tốt nhất chiều cao của chuồng đạt tầm 50-60cm tính từ đáy đến nóc trại.
- Nếu đặt chuồng nuôi thỏ ở ngoài trời thì bà con phải để ở nơi thoáng mát, không bị ảnh hưởng bởi mưa gió.
- Chuồng nuôi phải chắc chắn, tháo lắp dễ dàng nhằm dễ vệ sinh.
- Chuồng nuôi thỏ phải được thiết kế bằng phẳng. Tuyệt đối không có góc cạnh, hay đầu đinh, đầu nhọn. Dưới đáy chuồng lót thêm rơm hoặc gỗ để thỏ nằm.
Trong chăn nuôi thỏ gia đình, nên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, định kỳ phun thuốc khử trùng (Iodine). Hàng ngày phải quét dọn phân, rác đọng lại ở đáy, góc chuồng thỏ.
Đối với các trại chăn nuôi lớn, cần phun thuốc khử trùng 1 tháng/lần. Ngoài ra, nên rắc vôi khử trùng tiêu độc. Cần tránh không cho người lạ ra vào khu chăn nuôi để phòng lây bệnh từ người sang thỏ.
2. Chọn giống
Khi chọn mua thỏ giống, bà con cần chọn cơ sở uy tín, chất lượng. Tại Trại giống Vifarm - nơi chất lượng con giống luôn đặt lên hàng đầu, chúng tôi có đội ngũ kỹ thuật sẵn sàng hỗ trợ bà con trong quá trình nuôi. Từ việc lựa chọn con giống, đến kỹ thuật nuôi và phòng bệnh cho thỏ. Mọi chi tiết xin liên hệ 0567 44 1234.
Một số thông tin dưới đây giúp bà con lựa chọn được thỏ giống:
- Chọn con giống khỏe mạnh, lanh lợi.
- Lưng thẳng, cơ thăn, bắp đùi và mông đầy đặn.
- Chọn những con có thể lực tốt, mắt sáng mũi khô. Tai và chân sạch sẽ, không có vẩy.
- Lông thỏ bóng mượt, răng cửa mọc bình thường.
Liên hệ đặt hàng tại 0567 44 1234
3. Kỹ thuật nuôi
Để nuôi thỏ một cách tốt nhất, bà con nên chia thành nhiều giai đoạn chăm sóc phù hợp theo quá trình phát triển của thỏ:
- Giai đoạn 1: Thỏ con 30-60 ngày tuổi, những con đực khỏe mạnh thì tách ra nuôi lấy thịt. Những con cái sẽ được lựa chọn nhằm nhân giống. Thông thường thỏ 5-6 tháng tuổi là đã nhân giống sinh sản được rồi.
- Giai đoạn 2: Thỏ 70-90 ngày tuổi gọi là thỏ nhỡ, lúc này chúng đã hoàn thiện các cơ quan cũng như chức năng của cơ thể. Thời gian này, bà con bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất giúp thỏ tăng sức để kháng.
- Giai đoạn 3: Khi thỏ đã được 100-120 ngày tuổi: lúc này đã thu lấy thịt được rồi. Lúc này, bà con tập trung vỗ béo thỏ bằng cách cho ăn nhiều tinh bột và cắt giảm lượng rau củ lại.
4. Vệ sinh cho thỏ
Thỏ không phải là động vật ưa tiếp xúc với nước, việc bị dính nước có thể khiến chú thỏ của bạn bị cảm. Để giữ cho thỏ luôn sạch sẽ và khỏe mạnh, bạn nên chuẩn bị sữa tắm khô để tắm rửa cho chúng.
5. Phòng bệnh cho thỏ
Các bệnh thường gặp ở thỏ là bệnh ngoài da, bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hoá và cả bệnh sinh sản. Do cơ thể thỏ nhỏ bé, yếu đuối lại mẫn cảm nên phòng bệnh được coi là phương pháp tốt nhất. Vì nếu thỏ bị bệnh và được phát hiện thì chắc chắn bệnh đã vào giai đoạn nguy cấp, chữa trị bằng thuốc kháng sinh đôi khi vô hiệu mà còn nguy hiểm, khiến thỏ chết nhanh hơn. Cách nuôi thỏ cảnh tốt nhất là phải phòng trị bệnh cho thỏ: tiêm chủng cho thỏ theo đúng định kỳ
Lưu ý: Bà con hãy giữ vệ sinh thật sạch sẽ, bao gồm cả thức ăn và chuồng trại. Ngoài ra cần bổ sung thêm các loại vitamin trong thức ăn và nước uống của chúng để gia tăng sức đề kháng cơ thể. Đó mới chính là cách nuôi thỏ đúng kỹ thuật giúp gia tăng năng sất và khỏe mạnh.
Tìm kiếm có liên quan
Tag:
- Cá lóc giống (3)
- Cá rô giống (3)
- Cá trê giống (2)
- Cá chép giống (2)
- Cá chép giống (0)
- Cá chim giống (1)
- Cá diêu hồng giống (1)
- Cá trắm đen giống (1)
- Cá Basa giống (1)
- Cá chạch lấu giống (1)
- Cá chạch sụn giống (1)
- Cá chình giống (1)
- Cá chốt giống (1)
- Cá chuối hoa giống (1)
- Cá diếc giống (1)
- Cá hô giống (1)
- Cá lăng đuôi đỏ giống (1)
- Cá koi giống (1)
- Cá mè hôi giống (1)
- Cá nheo giống (1)
- Cá tai tượng giống (1)
- cá thác lác cườm giống (1)
- Cá Tra giống (1)
- Cá trắm cỏ giống (1)
- Gà Giống Minh Dư (3)
- Gà Đông Tảo (5)
- Gà Quý Phi (1)
- Gà H Mông (2)
- Gà Ác (0)
- Gà Tây (1)
- Chim Trĩ Đỏ (1)
- Gà Chín Cựa (1)
- Gà Ri (2)
- Gà Hồ (1)
- Gà Mía (1)
- Gà Tàu Vàng (1)
- Gà Nòi (1)
- Gà Tre Giống (1)
- Gà Tam Hoàng (1)
- Gà Plymouth (0)
- Gà Lương Phượng (1)
- Gà Sasso Giống (0)
- Gà Hybro (HV 85) (0)
- Gà Hubbard (0)
- Gà Ai Cập (1)
- Gà lai chọi (2)
- Ba Ba Giống (1)
- Lươn Giống (1)
- Ngựa Giống (1)
- Bồ Câu Giống (3)
- Chim Công (1)
- Chim Trích Cồ (0)
- Chim Trĩ 7 Màu (0)
- Vịt Uyên Ương (0)
- Thỏ Giống (0)
- Thiên Nga Trắng (0)
- Dê Giống (0)
- Cừu Giống (0)
- Đà Điểu Giống (1)
- Heo Rừng (0)
- Lạc Đà Giống (0)
- Kì Đà Giống (0)
- Chồn Hương Giống (0)
- Dúi Giống (0)
- Nhím Giống (0)
- Cheo Cheo Giống (0)
- Ếch giống (1)