Tìm hiểu thức ăn cho gà nâng cao chất lượng trứng, thịt
Thức ăn cho gà là một trong những yếu tố góp phần quyết định sự tăng trưởng của gà cả về chất lẫn về lượng. Nên cho gà ăn những loại thức ăn nào? Hãy theo dõi bài viết của Trại Giống Vifarm để biết các loại thức ăn tốt cho gà.
1. Thức ăn khoáng
Thức ăn cho gà có thức ăn khoáng giúp gà tạo xương, tạo muối khoáng trong máu, trong trứng và giúp hình thành vỏ trứng. Các khoáng chất rất cần thiết và quan trọng đối với gà đó là canxi, muối và photpho. Bà con có thể cho gà ăn bột vỏ sò có chứa hàm lượng canxi cao và nên cho 2 – 5% trong khẩu phần ăn.
Trong vỏ trứng hay tro bếp đều có chứa khoáng và bà con có thể tận dụng để cho gà ăn. Đối với vỏ trứng bà con cần hấp chín sát trùng rồi phơi khô và xay nhỏ sau đó mới cho gà ăn. Tro bếp trước khi cho gà ăn cần để bên ngoài trời trong 1 tháng.
Hàm lượng canxi, photpho có nhiều trong bột xương và bà con có thể cho ăn 2 – 3% khẩu phần. Với muối bà con cho 0.3 – 0.35% để kích thích gà khoẻ mạnh và ăn nhiều. Bà con có thể cho ăn bột cá thay muối vì trong bột cá có hàm lượng muối nhất định. Thức ăn khoáng là rất cần thiết và nên là thức ăn cho gà đẻ trứng.
2. Thức ăn giàu protein
Thức ăn protein chia thành 2 loại là protein động vật và protein thực vật. Cụ thể:
2.1 Thức ăn cho gà – Thức ăn protein động vật
Bột cá là một trong các loại thức ăn giàu protein nhất bà con không nên bỏ qua. Bên cạnh đó, bột thịt hoặc bột máu cũng chứa hàm lượng protein tương đối cao. Bà con có thể hấp, nghiền nhỏ sấy khô và cho gà ăn dần. Ngoài ra, còn có các loại tôm, ốc, cua, cào cào, sò, châu chấu, trứng chết phôi, tằm hỏng, thuỷ trân, rận nước, giun, bươm bướm đều chứa protein.
Liên hệ đặt mua gà giống 0567 44 1234
2.2 Thức ăn protein thực vật
Bà con có thể sử dụng các thực phẩm như: đậu tương, đậu mèo, đậu xanh, đậu trắng, đậu đỏ,…. Trong các loại đậu này có chứa hàm lượng protein khá cao. Tuy nhiên để cho gà ăn bà con cần phải luộc, hấp chín hoặc rang để trừ khử các loại độc tố. Bà con chỉ nên cho gà ăn đậu với tỷ lệ 7 – 15% khẩu phần ăn.
Trong các loại khô dầu như khô dầu đậu tương, khô dầu lạc cả vỏ, khô dầu lạc nhân, khâu dầu dừa, khô dầu vừng,…. Có chứa nhiều protein. Bà con cho tỷ lệ 7 – 10% khẩu phần. Bên cạnh đó, các loại thức ăn cho gà như hạt vừng nhỏ, bã đậu phụ có tỷ lệ protein khá cao.
3. Thức ăn cung cấp bột đường
Các thức ăn cho gà giàu bột đường bà con có thể tận dụng dó là thóc, khoai lang, khoai tây, sắn. Chúng có chứa nhiều tinh bột, có sẵn ở rất nhiều hộ gia đình. Bà con có thể cho loại thức ăn này chiếm khoảng 20% khẩu phần ăn của gà, đặc biệt là gà đẻ trứng, gà thịt. Bà con có thể nấu chín hoặc bóp nhỏ cho gà ăn.
Gạo tẻ có chứa hàm lượng protein, bột đường cao và là thức ăn cho gà con. Bà con nên cho 10 – 15% trong khẩu phần ăn. Bên cạnh đó, bà con có thể cho gà con ăn kê để tiêu hoá tốt, giúp mượt lông nhờ tỉ lệ protein, sinh tố A cao. Ngoài ra, các loại ngô đỏ, ngô vàng có chứa các sinh tố A nhiều caroten. Gà khi ăn ngô cho thịt, lòng đỏ trứng rất chất lượng nên phù hợp làm thức ăn cho gà thịt và gà đẻ trứng.
Sự nguy hiểm của bệnh Marek và cách phòng trị
4. Thức ăn cho gà – Thức ăn giàu vitamin
Các loại thức ăn cho gà không thể kể tới thức ăn giàu vitamin. Các loại vitamin A, B, D, E rất cần thiết đối với sự phát triển của gà. Vitamin A giúp gà nhanh lớn và loại vitamin này thường có trong các loại rau xanh như: xu hào, rau muống, bắp cải, xà lách,… Các loại củ quả như: bó đỏ, cà rốt,… Các loại bèo như: bèo cái, rong biển, rau lấp, bèo hoa dâu, bèo tây,…. Có nhiều hình thức cho gà ăn là bà con có thể cho ăn tươi trực tiếp hoặc tiến hành ủ xanh, chế biến thành bột. Nếu thiếu vitamin A gà thường bị đau mắt, nổi mụn ở thân và khi đẻ trứng thì tỷ lệ nở thấp.
Liên hệ đặt mua gà giống 0567 44 1234
Vitamin B có chủ yếu trong rau muống, sâu bọ, bã bia, bã rượu, cám, rau lang. Còn vitamin E có nhiều trong đậu mọc mầm, thóc, ngô. Vitamin D bà con có thể cho gà hấp thụ dưới ánh sáng mặt trời lúc mới mọc. Gà khi thiếu vitamin D thường chậm lớn, xương mềm và trứng có vỏ mỏng.
Bài viết trên chúng tôi đã chia sẻ cho bạn đọc các loại thức ăn cho gà. Bà con nên tham khảo để bổ sung vào khẩu phần ăn cho đàn gà giúp gà phát triển tốt. Chân thành cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết này. Nếu thấy thông tin hữu ích hãy chia sẻ cho những người đọc khác.
Tìm kiếm có liên quan
Biện pháo bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
Phòng chống cúm gia cầm - Thông tin quan trọng bà con chăn nuôi cần biết!
Cách điều trị bệnh CRD trên gà - Bệnh hen ở gà
Tag:
- Cá lóc giống (3)
- Cá rô giống (3)
- Cá trê giống (2)
- Cá chép giống (2)
- Cá chép giống (0)
- Cá chim giống (1)
- Cá diêu hồng giống (1)
- Cá trắm đen giống (1)
- Cá Basa giống (1)
- Cá chạch lấu giống (1)
- Cá chạch sụn giống (1)
- Cá chình giống (1)
- Cá chốt giống (1)
- Cá chuối hoa giống (1)
- Cá diếc giống (1)
- Cá hô giống (1)
- Cá lăng đuôi đỏ giống (1)
- Cá koi giống (1)
- Cá mè hôi giống (1)
- Cá nheo giống (1)
- Cá tai tượng giống (1)
- cá thác lác cườm giống (1)
- Cá Tra giống (1)
- Cá trắm cỏ giống (1)
- Gà Giống Minh Dư (3)
- Gà Đông Tảo (5)
- Gà Quý Phi (1)
- Gà H Mông (2)
- Gà Ác (0)
- Gà Tây (1)
- Chim Trĩ Đỏ (1)
- Gà Chín Cựa (1)
- Gà Ri (2)
- Gà Hồ (1)
- Gà Mía (1)
- Gà Tàu Vàng (1)
- Gà Nòi (1)
- Gà Tre Giống (1)
- Gà Tam Hoàng (1)
- Gà Plymouth (0)
- Gà Lương Phượng (1)
- Gà Sasso Giống (0)
- Gà Hybro (HV 85) (0)
- Gà Hubbard (0)
- Gà Ai Cập (1)
- Gà lai chọi (2)
- Ba Ba Giống (1)
- Lươn Giống (1)
- Ngựa Giống (1)
- Bồ Câu Giống (3)
- Chim Công (1)
- Chim Trích Cồ (0)
- Chim Trĩ 7 Màu (0)
- Vịt Uyên Ương (0)
- Thỏ Giống (0)
- Thiên Nga Trắng (0)
- Dê Giống (0)
- Cừu Giống (0)
- Đà Điểu Giống (1)
- Heo Rừng (0)
- Lạc Đà Giống (0)
- Kì Đà Giống (0)
- Chồn Hương Giống (0)
- Dúi Giống (0)
- Nhím Giống (0)
- Cheo Cheo Giống (0)
- Ếch giống (1)