Gà bị thâm mào - Nguyên nhân và cách chữa trị
Gà bị thâm mào là hiện tượng bà con chăn nuôi thường xuyên gặp phải. Có thể thông qua màu sắc và hình dáng của mào để nhận biết được tình trạng sức khỏe của gà. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến mào gà bị thâm, có thể là dấu hiệu của bệnh lý hoặc do điều kiện chăm nuôi chưa tốt. Trong bài viết này, Trại Giống Vifarm sẽ cùng bà con tìm hiểu gà bị thâm mào - nguyên nhân và cách chữa trị.
Nguyên nhân gà bị thâm mào
Có nhiều nguyên nhân khiến cho gà bị bệnh thâm mào như : gà gặp vấn đề về hô hấp, do bệnh lý khác hoặc do chuồng trại kèm vệ sinh,… Sau đây là các nguyên nhân chính
Tổn thương mạch máu
Gà cắn mổ nhau hoặc ma sát với các vật sắc nhọn gây tổn thương tại phần mồng, làm cho mạch máu vỡ ra dẫn đến hiện tượng mồng gà có màu thâm tím. Thời tiết lạnh đột ngột, khiến gà bị bỏng lạnh cũng là nguyên nhân khiến gà bị tím mồng.
Gà bị thâm mào do tụ huyết trùng
Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bệnh do vi khuẩn Pasteurella multocida gây ra. Vi khuẩn sống trong thức ăn và nguồn nước bị ô nhiễm. Bệnh tụ huyết trùng có thể gây viêm mạch máu dẫn đến gà bị thâm. Khi nhiễm bệnh, gà có các triệu chứng như : gà chậm chạp ít hoạt đồng, mồng có màu thâm tím, tiêu chảy, sốt cao, đi phân lỏng có chất nhầy, thở khó nên gà dễ bị chết ngạt,…
Liên hệ đặt mua gà giống 0567 44 1234
Gà bị bệnh cúm gia cầm
Bệnh này xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất ở giai đoạn từ 4 đến 8 tuần tuổi. Bệnh này rấy dễ bùng phát vào mua đông xuân và tỉ lệ chết rất cao. Khi mắc bệnh, gà có các biểu hiện như : sốt cao, uống nhiều nước, giảm ăn, ù lì ít vậ động, gà đi phần lỏng, chảy nước mũi, xù lông,…
Xem thêm: Phòng chống cúm gia cầm - Thông tin quan trọng cho người chăn nuôi
Gà gặp vấn đề về hô hấp, tuần hoàn
Gà mắc các bệnh như : bệnh tim, nhiễm trùng phổi, ký sinh trùng khiến cho gà bị thâm mà. Ve và bọ chét kí sinh trên cơ thể khiến gà bị kích ứng, mồng và yếm thịt bị hỏng khiến gà bị thâm
Cách chữa trị gà bị thâm mào
Khi đã xác định rõ nguyên nhân khiến gà bị thâm mào, bà con chăn nuôi cần tiến hành điều trị kịp thời và dứt điểm để tránh lây lan và giảm rủi ro.
Cúm gia cầm
Đối với bệnh cúm gia cầm bà con cần tiêu hủy gà ngay lập tức và tiến hành khử khuẩn chuồng nuôi và khu vực xung quanh. Để trống chuồng 1 thời gian, tránh nhập con giống về nuôi lúc này.
Bệnh đầu đen
Bà con cần sử dụng Metronidazola với liền lượng từ 50-60mg/Kg/P/ngày. Hoặc bà con sử dụng Ipronidazole và cho uống liên tục trong 3-5 ngày.
Xem thêm: Nguyên nhân gà bị tiêu chảy và cách phòng trị
Bệnh tụ huyết trùng
- Thường xuyên khử khuẩn đảm bảo chuồng nuôi luôn sạch sẽm khô ráo.
- Cho gà ăn thức ăn tươi ngon, uống nước sạch. Máng ăn và máng uống cần được vệ sinh mỗi ngày, dọn thức ăn thừa mỗi ngày.
- Đối với trường hợp nghiêm trọng, bà con tách gà mắc bệnh ra khỏi đàn gà. Điều này giúp giảm nguy cơ lây lan bệnh cho đàn và tạo điều kiện tốt nhất cho quá trình phục hồi của gà bệnh.
Cách phòng bệnh thâm mào ở gà
- Vệ sinh dụng cụ chăn nuôi và chuồng trại sạch sẽ.
- Chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, không tồn đọng phân động vật.
- Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho gà. Tìm hiểu thức ăn cho gà nâng cao chất lượng thịt và trứng.
- Định kỳ sát trùng chuồng trại 2 lần/tuần.
- Tiêm phòng vắc xin theo độ tuổi cho gà.
- Đảm bảo nhiệt độ chuồng nuôi phù hợ, không quá nóng cũng như không quá lạnh.
- Không nên nuôi mật độ quá dày.
Bài biết trên đây đã chia sẻ cho quý bà con gà bị thâm mào - nguyên nhân và cách chữa trị. Người chăn nuôi cần đặc biệt quan tâm, nắm bắt thông tin để xử lý nhanh và hiệu quả nhất để tránh gây thiệt hại cho đàn gà.
Tag:
- Cá lóc giống (3)
- Cá rô giống (3)
- Cá trê giống (2)
- Cá chép giống (2)
- Cá chép giống (0)
- Cá chim giống (1)
- Cá diêu hồng giống (1)
- Cá trắm đen giống (1)
- Cá Basa giống (1)
- Cá chạch lấu giống (1)
- Cá chạch sụn giống (1)
- Cá chình giống (1)
- Cá chốt giống (1)
- Cá chuối hoa giống (1)
- Cá diếc giống (1)
- Cá hô giống (1)
- Cá lăng đuôi đỏ giống (1)
- Cá koi giống (1)
- Cá mè hôi giống (1)
- Cá nheo giống (1)
- Cá tai tượng giống (1)
- cá thác lác cườm giống (1)
- Cá Tra giống (1)
- Cá trắm cỏ giống (1)
- Gà Giống Minh Dư (3)
- Gà Đông Tảo (5)
- Gà Quý Phi (1)
- Gà H Mông (2)
- Gà Ác (0)
- Gà Tây (1)
- Chim Trĩ Đỏ (1)
- Gà Chín Cựa (1)
- Gà Ri (2)
- Gà Hồ (1)
- Gà Mía (1)
- Gà Tàu Vàng (1)
- Gà Nòi (1)
- Gà Tre Giống (1)
- Gà Tam Hoàng (1)
- Gà Plymouth (0)
- Gà Lương Phượng (1)
- Gà Sasso Giống (0)
- Gà Hybro (HV 85) (0)
- Gà Hubbard (0)
- Gà Ai Cập (1)
- Gà lai chọi (2)
- Ba Ba Giống (1)
- Lươn Giống (1)
- Ngựa Giống (1)
- Bồ Câu Giống (3)
- Chim Công (1)
- Chim Trích Cồ (0)
- Chim Trĩ 7 Màu (0)
- Vịt Uyên Ương (0)
- Thỏ Giống (0)
- Thiên Nga Trắng (0)
- Dê Giống (0)
- Cừu Giống (0)
- Đà Điểu Giống (1)
- Heo Rừng (0)
- Lạc Đà Giống (0)
- Kì Đà Giống (0)
- Chồn Hương Giống (0)
- Dúi Giống (0)
- Nhím Giống (0)
- Cheo Cheo Giống (0)
- Ếch giống (1)